Viêm họng hạt ở trẻ

Viêm họng hạt ở trẻ: 5 bước điều trị chuẩn mà các mẹ nên biết

VIÊM HỌNG HẠT Ở TRẺ:

Thực ra viêm họng hạt thường xuất hiện vào mùa hè, bởi đặc tính của nó là lây qua đường hô hấp, thường mắc ở các em nhỏ.

Nguyên nhân bệnh: Bệnh viêm họng hạt do độc tố gây ra, vi khuẩn gây bệnh thuộc Coxsack độc bảng A.

Tình trạng bệnh: Khi bắt đầu bệnh, sẽ xuất hiện những nốt đỏ, trong khoang miệng có nhưng nốt màu trắng xam, mụn nước tròn đỏ khoảng 1-2 này sẽ lở loét, do đó khó nuốt, ăn cơm sẽ quấy khóc, không muốn ăn cơm… Bệnh nặng sẽ sốt cao, nôn mửa, ngất, tinh thần không tỉnh táo.

Đối tượng dễ lây nhiễm: Trẻ từ 6 tháng đến 6 tuổi.

Con đường truyền nhiễm: Qua đường hô hấp hoặc đường nước bọt. Cũng có thể qua chăn màn, thức ăn nhiễm khuẩn, chén bát, khăn mặt… Tốc độc truyền nhiễm rất nhanh, có thể ở thể lành tính hoặc cấp tính.

Thông thường, thời gian ủ bệnh của viêm họng hạt là từ 3-5 ngày. Trong thời gian này bé không hề xuất hiện một cảm giác khó chịu nào. 1-2 ngày sau, sức ăn của bé giảm sút, đây là tín hiệu đầu tiên của thời kỳ phát bệnh. Các mẹ phải kịp thời phát hiện, nếu bé sốt 38-400C, xuất hiện mụn nước thì phải nhanh chóng lưu ý tình trạng của bé. Kịp thời đưa bé đến khám tại các cơ sở y tế.

SỰ KHÁC NHAU GIỮA VIÊM HỌNG HẠT VÀ TAY CHÂN MIỆNG?

Viêm họng hạt và tay chân miệng có tình trạng bệnh tương đối giống nhau, rất nhiều các bà mẹ nhầm lẫn. Sau đây chúng ta sẽ phân biệt chúng cho rõ ràng:

Khác nhau 1: Vi khuẩn gây bệnh khác nhau.

Hai bệnh đều do vi khuẩn gây bệnh, nhưng viêm họng hạt do Coxsack tuýp A, còn tay chân miện thì do Coxsack tuýp A loại 16 và khuẩn dạ dày loại 71 gây ra.

Khác nhau 2: Vi trí mụn nước khác nhau.

Mụn nước viêm họng hạt xuất hiện ở trong khoang miệng còn tay chân miệng thì xuất hiện ở miệng, tay chân, khuỷu chân, khuỷu tay và các đốt ngón tay. Có một số người trong khoang miệng không có mụn nước nhưng lại phát ban ở tay chân.

Khác nhau thứ 3: Mức độ nghiêm trọng không giống nhau.

ĐIỀU TRỊ VIÊM HỌNG HẠT NHƯ THẾ NÀO?

Thời kỳ viêm họng hạt đỉnh điểm là mùa hè. Nếu không may bé mắc phải mẹ hãy quan tâm chăm sóc để bé bớt đau và giảm tình trạng sốt và đau nhức.

Để đối phó với sốt, cần phải tiến hành hạ nhiệt, dùng hai cách hạ nhiệt vật lý và hạ nhiệt bằng thuốc.

HẠ NHIỆT VẬT LÝ:

Khi cơ thể bé vượt ngưỡng 37oC thì dùng khăn ấm lau những vùng cổ  nách, sau lưng, bẹn để cho hơi nước làm thoát nhiệt trong cơ thể bé. Lúc lau cho bé nên lau nhẹ nhàng, để bé ra mồ hôi, chú ý không được làm tổn thương bé.

HẠ NHIỆT BẰNG THUỐC:

Khi bé sốt trên 38oC thì có thể dùng thuốc hạ nhiệt cho bé. Bởi khi bé sốt cao thì não bộ đã bị thương tổn, cho nên cần kịp thời cho bé uống thuốc hạ sốt theo sự chỉ dẫn của bác sỹ. Nếu như một loại thuốc không được thì có thể đổi loại thuốc khác, chú ý thời gian dùng thuốc cách nhau khoảng 4 tiếng, và liều dùng phải hợp lý.

Để giảm đau khi nuốt, thì không chỉ điều chỉnh việc ăn uống mà còn phải chăm sóc khoang miệng.

ĐIỀU CHỈNH CHẾ ĐỘ ĂN:

Ăn những thức ăn dạng lỏng như cháo loãng, nước cơm, mỳ miến,… tránh sử dụng những loại đồ khô, cứng chiên rán.

CHĂM SÓC KHOANG MIỆNG:

Sáng sớm xúc miệng nước muối hoặc uống nước nhiều lần, xúc miệng và bổ sung nước để bổ sung nước thiếu hụt trong cơ thể.

XỬ LÝ BẰNG THUỐC:

Nếu khoang miệng bị loét thì dùng thuốc xịt họng xịt vào chỗ viêm loét, để giải nhiệt, chữa loét miệng và giảm đau.

LÀM THẾ NÀO PHÒNG TRÁNH VIÊM HỌNG HẠT?

Viêm họng hạt khiến bé “chịu tội”, thậm chí khiến bé sốt cao liên tục. Khoang miệng bị loét sẽ khó ăn uống, cho nên phòng tránh là khâu quan trọng nhất. Hiện nay tạm thời vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để dự phòng bệnh này. Vì vậy cần nhơ kỹ 5 tips nhỏ để có hiệu quả phòng tránh tốt nhất:

TIPS 1: TRÁNH ĐẾN NHỮNG NƠI ĐÔNG NGƯỜI

Viêm họng hạt lây nhiễm khá mạnh. Vì vậy để tránh mắc bệnh cho bé không nên cho bé tới những nơi đông người, không khí lưu thông như là nhà trẻ có bạn mắc bệnh.

TIPS 2: ĐỊNH KỲ KHỬ TRÙNG ĐỒ DÙNG CỦA BÉ

Những đồ dùng thường ngày của bé như ly nước, khăn mặt dính nước bọt khi bị bệnh. Khi sử dụng dễ bị lây nhiễm nên mẹ cần định kỳ làm sạch và khử trùng đồ cho bé, giảm nguy cơ lây nhiễm.

TIPS 3: CHÚ Ý VỆ SINH KHOANG MIỆNG

Những bé còn nhỏ không đánh răng thường xuyên. Khoang miệng dễ sinh sôi vi khuẩn, vì vậy các bà mẹ cần phải đánh răng cho bé để bảo vệ khoảng miệng của trẻ.

TIPS 4: RÈN LUYỆN NHỮNG THÓI QUEN ĂN UỐNG TỐT

Cho bé ăn nhiều hoa quả tươi, sau khi ăn phải uống nước, ít ăn những đồ dầu mỡ và đồ ăn vặt.

TIPS 5: TĂNG CƯỜNG HỆ MIỄN DỊCH CỦA BẢN THÂN

Cho bé thường xuyên ra ngoài vận động. Tham gia thể dục, tăng cường miễn dịch, năng lực chống bệnh tật, đồng thời tránh cảm cúm, giảm nguy cơ mắc bệnh.